Audience 2.0 in the Wikipedia-UGC Era

From Consumer/User to Producer to both

In one year, from January 1st 2016 to January 1st 2017, the English site of Wikipedia has gotten 93,322,823,874 hits from a body of more than 30,604,028 users worldwide, living up to its reputation as the fifth most visited website globally.

wiki
Image: Wikipedia and its giant resource of user-generated articles

What is so significant about Wikipedia is that, in terms of media audience research, it makes an excellent example of what I would like to call the (Media) Audience 2.0, or the audience as “produser[s]” – a term coined by Brun in 2005 (cited in Bird 2011, p. 502), a combination of two words: producer and user. This new “generation” of users was given rise to by the emergence of digital media, particularly Web 2.0 (Bird 2011, p. 502), which introduced, for the first time, user-generated content (UGC). Continue reading “Audience 2.0 in the Wikipedia-UGC Era”

BCM212 Research Proposal: How Language Barriers Influence the Academic and Social Life of Vietnamese International Students at UOW

“Do you know how smart I am in Vietnamese?”

“Yes” – was all I said in my first tutorial at UOW.

Eight months ago, I arrived in Australia, so confident that I would have no trouble with my studies, having had twelve years studying English as a second language. Yet in that tutorial, I was horrified to find myself suddenly unable to utter anything other than a single “yes” for the roll call, seeing how fast and fluent domestic students were. Continue reading “BCM212 Research Proposal: How Language Barriers Influence the Academic and Social Life of Vietnamese International Students at UOW”

How Fireworks Sparked My Curiosity

Dedicated to Grandpa

We keep moving forward, opening up new doors and doing new things… and curiosity keeps leading us down new paths.” – Walt Disney

For years since when I was very little, my family has got a Lunar New Year’s tradition. Close to midnight of New Year’s Eve, Grandpa, Dad, and I (and later on, my little sister) would walk to Hoan Kiem lake (Hanoi), to watch the fireworks show. I would be standing completely still with my neck craning, marveled by the mesmerizing sparkly flowers blooming on the velvety black night sky.

Most parents, and of course, grandparents, would make ooh and ah sounds to kids or playfully clapping the kids’ hands together. But one year, Grandpa, being a former High School teacher in Math who’s extremely keen on natural sciences, decided instead to point at the sky-flowers and explain to me – who was, at that time, a tiny little five-year-old – how each different metals put into firework cannon balls would give off a specific colour when shot up and exploding. Continue reading “How Fireworks Sparked My Curiosity”

Sự hoang mang của người học Truyền thông (và một tý tẹo trấn an)

Một ngày đẹp trời, mình nhận ra ai cũng biết những thứ mình đang được học mà họ còn chẳng cần phải đi học giống mình.

Mình đang học Communication and Media Studies ở Úc (nôm na là Nghiên cứu Truyền thông). Do đặc thù ngành, nội dung các lecture (bài giảng) thường xuyên được cập nhật xoay quanh các sự kiện mới nhất trên thế giới, và được truyền tải chủ yếu dưới dạng các case studies (nghiên cứu tình huống). Cụ thể là lý thuyết sẽ chỉ chiếm khoảng 20–30%, nằm ở ngay đầu lecture. Toàn bộ phần còn lại của buổi học (và các buổi thảo luận nhóm nhỏ 20–25 người) dùng để áp dụng những khái niệm và quy luật mới học vào phân tích các sự kiện, từ đó kết luận về độ chính xác và các ngoại lệ.

  1. Có một lần kỳ trước, cậu bạn thân mình (học tự nhiên) vào ngồi cùng một lecture môn Media, Art, and Society (tạm dịch: Truyền thông, Nghệ thuật, và Xã hội), về vấn đề Dân chủ (Democracy) (Chú thích: lecture thường rất đông và không có điểm danh nên ai vào nghe cũng được hết). Đến phần case study, mình quay sang nói chuyện một chút và nhận ra cậu bạn cũng biết tất cả những thứ đang được nói đến trong bài học (trong khi ngược lại thì mình thử ngồi lecture Sinh Hóa cùng cậu ấy và chẳng hiểu gì sất). Từ sau hôm đó, mình mới để ý hơn và thấy là tất cả mọi người bất kể ngành học đều có thể thảo luận về tất cả những thứ mình được học trong tất cả các môn.
    .
  2. Cũng trong các tutorial (tạm dịch: giờ học có hướng dẫn, với ngành của mình thường là các buổi thảo luận) của Media, Art, and Society, thảo luận và tranh biện cùng các bạn người bản xứ (mình là sinh viên quốc tế duy nhất trong nhóm tutorial đó) cả tiếng đồng hồ dưới sự hướng dẫn của giáo viên, mình thấy ngợp trước số lượng các cách tiếp cận cùng một vấn đề, đúng thật là chín người mười ý. Giáo viên không bao giờ nói rằng ai đó đúng hay sai, chỉ nhận xét là “góc nhìn của bạn thú vị đấy”, “cách hiểu của bạn rất lạ. nhưng bạn cũng nên thử nghĩ đơn giản hơn một chút xem”, vv. Và đến một thời điểm, mình rất sợ lên tiếng vì cảm thấy mình chưa hiểu “đúng” vấn đề hay ý kiến của mình không đủ thuyết phục. Thậm chí, ngay khi mình vừa có một suy nghĩ thoáng qua và định mở lời thì có một bạn học đưa ra một luận điểm trái ngược hoàn toàn, và đương nhiên là mình im re.

Và mình hoang mang kinh khủng, vậy thì mình học tất cả những thứ này để làm gì khi mà mình còn không có nổi một lập trường vững vàng? Hay sự thật là mình đang không học được gì mới mẻ cả?

Continue reading “Sự hoang mang của người học Truyền thông (và một tý tẹo trấn an)”

Tặng các thầy cô của con,

Hai ngày nữa là ngày Nhà giáo Việt Nam. Học đại học được một kỳ, lại không phải ở trong nước, dù trường mình đẹp, to rộng và hiện đại, và học hành rất hứng thú, mình vẫn luôn thấy thiếu và nhớ cái-gì-đó giữa thầy cô và học trò. Giữa giảng viên và sinh viên không có cái-gì-đấy mà giữa thầy cô và học sinh có, cái-gì-đấy mà mình chưa bao giờ gọi tên được rõ ràng suốt bao nhiêu năm đi học, cho đến khi ở môi trường mới, cảm giác đó không còn.

Thế nên sắp đến 20/11, mình muốn kể lại mấy chuyện. Chuyện đi học. Chỉ là lâu ngày không viết đâm giờ lan man một chút, vậy thôi. Continue reading “Tặng các thầy cô của con,”

The Riddled Coverage

Is the Globalisation of News Truly Global?

Is the Globalisation of News Truly Global?

Every twenty-four hours, 230 stories and videos are produced by the New York Times, 240 are published by the Wall Street Journal, and a stunning number of 500 are circulated by the Washington Post (Meyer 2016).

Incredible, isn’t it?

Now spend five minutes watching this viral TED Talk, How the news distorts our worldview, then take a closer look at this extracted frame from it.

2007worldnewsmap.png

Continue reading “The Riddled Coverage”

Washed Fresh By The Wave

The Global Image of Korea is Repainted Anew by the Hallyu Wave

The Global Image of Korea is Repainted Anew by the Hallyu Wave

In 2015, $2.82 out of $7.03 billion of total Korean exports were cultural and entertainment contents including television dramas and music, as calculated in a study done by The Korea Trade-Investment Promotion Agency (KOTRA) and the Korea Foundation for International Culture Exchange (KOFICE) (Hicap 2016). Continue reading “Washed Fresh By The Wave”

Mastering The (Uni)versal Language

Australian English – a Linguistic Challenge for International Students in Australia

Australian English – a Linguistic Challenge for International Students in Australia

 

The experience of studying abroad is – to international students – supposedly and saliently an active process of self-formation in which the student oscillates between two adaptive strategies known as multiplicity (consciously switching between different selves corresponding to different settings) and hybridity (synthesizing multiple cultural identities into one newly formed self) (Marginson 2012, p.). However, in reality, the experience is hardly fluid, as a great many international students are immediately faced with the dreadful language barriers on their arrival in Australia. Continue reading “Mastering The (Uni)versal Language”

Nhà

Khi đi xa thực ra là trở về

Khi post này được up lên, mình đang trên máy bay tới Úc du học. Câu chuyện ước mơ du học thành hiện thực thế nào, thực sự mình rất muốn kể ngay bây giờ, nhưng bài viết này phải để dành cho những suy nghĩ quan trọng hơn là câu chuyện chỉ của riêng mình mình. Continue reading “Nhà”

Chữ trong lòng

Ai sống trên đời cũng là một nhà văn

Mình là đứa ham đọc, và dù không có gu văn học cố định hay hiểu biết sâu rộng về lý thuyết văn học thì cũng đủ tự tin mình có quan điểm rõ ràng thế nào là người viết hay/người viết dở. Cũng không nhớ từ khi nào mình đã ghim chặt trong đầu một điều tâm đắc: Văn chương hay là khi người đọc tìm được trong đó những điều mà chính họ cũng nghĩ tới nhưng chưa thể định hình cho đến khi đọc. Continue reading “Chữ trong lòng”