1. Webs
This session at university, I took a class that not only opened my eyes to the actual way uni and the work future are connected but gave me rich insights into what a beautifully tangled web each of us is in, in work and in life.
This session at university, I took a class that not only opened my eyes to the actual way uni and the work future are connected but gave me rich insights into what a beautifully tangled web each of us is in, in work and in life.
1. Webs
This session at university, I took a class that not only opened my eyes to the actual way uni and the work future are connected but gave me rich insights into what a beautifully tangled web each of us is in, in work and in life.
On a project, a movement, a collection of blunt stories delicately handled.
Of the 60,000 stories contributed by visitors worldwide on the Everyday Sexism website (Kellaway 2014), such raw, uneasy stories occupy a significant portion. Blunt as they sound, they are handled delicately by the team behind the project. Founded in 2012 by Laura Bates—a British feminist writer frustrated with blatant harassment—it aims to counter societal denial towards existing sexism (Everyday Sexism Project n.d.) through an ever-growing collection of stories, small and large. Visitors are greeted by a textbox asking them to recount any sexist incidents in their daily lives, and they can do so anonymously. Currently, the website comes in 25 country-versions and roughly 20 languages, including Russian, Chinese, Portuguese, and many more. Continue reading “Delicately Blunt—on Laura Bates & the Everyday Sexism Project”
Am I Mia? Or am I not?
Note: slightly edited on 29 August 2018.
If you were to meet me right now, here, in Australia, and ask me what my name was, I’d be most likely giving out this answer:
“I’m Mia.”
But that is, in some sense, a lie. Because my original name is not Mia. It’s Đỗ Dương Minh Anh (yep, the Vietnamese version with all the correct ‘accent marks’). ‘Accent marks’ aside, written in the first name – middle name – last name format, it should be Minh-Anh Duong Do or Minh-Anh Do-Duong. Unfortunately, I’m stuck with Duong Minh Anh Do in all of my translated ID papers, including my uni transcript and my name in the roll call for all of my subjects. Meaning, whoever looking at that would think my name is Duong. It hadn’t really bothered me much, since I requested to add an alternate first name – Mia – to my personal details, and my life became a teeny little easier.
Until today. Continue reading “No, Mia is not my only name.”
What to do when you’re cornered by public speaking and group work at the same time
What to do when you’re cornered by public speaking and group work at the same time? Continue reading “Prepare for Trouble and Make It Double”
Một ngày đẹp trời, mình nhận ra ai cũng biết những thứ mình đang được học mà họ còn chẳng cần phải đi học giống mình.
Mình đang học Communication and Media Studies ở Úc (nôm na là Nghiên cứu Truyền thông). Do đặc thù ngành, nội dung các lecture (bài giảng) thường xuyên được cập nhật xoay quanh các sự kiện mới nhất trên thế giới, và được truyền tải chủ yếu dưới dạng các case studies (nghiên cứu tình huống). Cụ thể là lý thuyết sẽ chỉ chiếm khoảng 20–30%, nằm ở ngay đầu lecture. Toàn bộ phần còn lại của buổi học (và các buổi thảo luận nhóm nhỏ 20–25 người) dùng để áp dụng những khái niệm và quy luật mới học vào phân tích các sự kiện, từ đó kết luận về độ chính xác và các ngoại lệ.
Và mình hoang mang kinh khủng, vậy thì mình học tất cả những thứ này để làm gì khi mà mình còn không có nổi một lập trường vững vàng? Hay sự thật là mình đang không học được gì mới mẻ cả?
Continue reading “Sự hoang mang của người học Truyền thông (và một tý tẹo trấn an)”
Hai ngày nữa là ngày Nhà giáo Việt Nam. Học đại học được một kỳ, lại không phải ở trong nước, dù trường mình đẹp, to rộng và hiện đại, và học hành rất hứng thú, mình vẫn luôn thấy thiếu và nhớ cái-gì-đó giữa thầy cô và học trò. Giữa giảng viên và sinh viên không có cái-gì-đấy mà giữa thầy cô và học sinh có, cái-gì-đấy mà mình chưa bao giờ gọi tên được rõ ràng suốt bao nhiêu năm đi học, cho đến khi ở môi trường mới, cảm giác đó không còn.
Thế nên sắp đến 20/11, mình muốn kể lại mấy chuyện. Chuyện đi học. Chỉ là lâu ngày không viết đâm giờ lan man một chút, vậy thôi. Continue reading “Tặng các thầy cô của con,”